Trang chủ » Chăm sóc cây cảnh » Cây nắp ấm triệt muỗi: 8 Tác dụng chữa bệnh tuyệt vời

Cây nắp ấm triệt muỗi: 8 Tác dụng chữa bệnh tuyệt vời

Cây nắp ấm là giống cây khá đặc biệt với chiếc bình bắt mồi đầy sự khác biệt, cây nắp ấm đang là thu chơi cây cảnh độc đáo của ai sưu tầm cây cảnh độc lạ ngày nay, với cây  đầy thú vị, cây còn có tác dụng như một vị thuốc tốt để chữa bệnh trong đông y. hãy cùng mình tìm hiểu về sự khác biệt của cây nhé.Cây  triệt muỗi mùa hè?tác dụng chữa bệnh

1.Cây nắp ấm là cây gì

Cây nắp ấm hay còn gọi là cây bắt mồi, cây bình nước, cây trư tử lung, nắp bình cất nắp nước…. tùy theo ở mỗi địa phương lại có tên gọi khác nhau, cây có tên khoa học : Nepenthes mirabilis.

Cây nắp ấm mọc dạng thân leo, cây cao từ 1-2m, thân rất dai, lá của cây hình bầu dục, có cuống dài hình dây, dài khoảng 15cm, uốn cong, đầu cuống biến hành cái bình thường giống như hoa, nhưng thực tế lại không phải là hoa của cây.

Đặc điểm ở phần bình cây dùng để bắt môi, có nắp ông tựa giống cái ấm, mặt trên của nắp trơn, mặt dưới có nhiều phiến gân phối đều hơn, bên trong bình thường tiết ra các chất nhầy, có khả năng tiêu hủy sâu bọ khi vào bên trong bình, nắp sẽ tự động đậy lại và tiêu hóa con môi bên trong bình.

Hoa của cây bắt mồi thường mọc thành từng cụm hoa, mỗi cụm hoa thành một chùm và khá là thưa, hoa cái và hoa đực khác nhau, lá dài hình bầu dục, bên trong có chứa nhiều phiến nhỏ, phần cột nhị dài bằng lá dài. Bao phấn cong, xếp thành 2 dãy, bầu hình trứng khá là đẹp.

Cây phân bổ chủ yếu ở các nước trung quốc và ở Việt Nam, riêng khu vực Việt Nam thì cây  thường gặp nhất là các tình phía nam, còn thì cây  được tìm thấy nhiều ở các cửa hàng bán cây cảnh.

Cây  thường ra hoa vào tháng giêng, cây bắt mồi còn là một vị thuốc trong đông y rất nổi tiếng, thu hái cả cây, thu hái quanh năm và đem rửa thật sạch rồi chặt từng khúc chừng từ 20cm, và phơi khô và bảo quản để dùng dần.

cây bắt mồi và 8 tác dụng chữa bệnh không ngờ

cây bắt mồi và 8 tác dụng chữa bệnh không ngờ

2. 8 Tác dụng chữa bệnh của cây nắp ấm

2.1.Cây nắp ấm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Ta lấy khoảng 30gr cây nắp ấm, 25gr thiên môn đông, 25gr giảo cổ lam cùng với đó là sắc với 3 list nước trong khoảng 15 phút, ta uống từ 3-4 lần/ ngày, dùng liên tục trong khoảng 1-3 tháng là sẽ thấy hiệu quả ngay

2.2.Cây nắp ấm trị huyết áp cao

Ta dùng 30-50gr cây nắp ấm độc vị đun sôi lên, rồi trùm trăn kín để xông hơi.

2.3.Cây nắp ấm chữa gan nhiễm mỡ

Ta lấy 30-50gr cây nắp ấm đun với 3 lits nước và chia thành nhiều lần uống trong ngày, dùng liên tục từ 1-3 tháng sẽ thấy hiệu quả.

2.4.Cây nắp ấm điều trị sỏi thân, sỏi đường tiết niệu

Ta dùng 30gr cây nắp ấm, 20gr bòng bong, 12gr thương nhĩ, 13gr bạch trật lê, 6gr mộc hương và 6gr trần bì, ta đun sôi cùng với 5 list nước và mỗi mỗi ngày liên tục trong 1 tháng.

2.5.Cây nắp ấm chữa vàng da do viêm gan

Ta lấy 30gr cây nắp ấm, 30gr kim tiền thảo, 30gr cây mã đề, sắc lấy nước uống hàng ngày

2.6.Cây nắp ấm trị tiêu chảy

Đối với bệnh tiêu chảy ta dùng cây nắp ấm độc vị lấy sắc thành nước uống, sẽ hết tiêu chảy ngay.

2.7.Cây nắm ấm giúp thanh nhiệt

Lấy 15gr cây nắm ấm đun sôi lên lấy nước uống trong nhiều ngày

2.8.Cây nắp ấm chữa ho

Ta lấy nước sắc từ cây nắm ấm có thể chữa các bệnh ho gà, ho ra máu, làm tiêu đờm rất tốt.

3.Cách trồng cây nắm ấm

Để có được chậu cây  phát triển khỏe mạnh thì cần nắm được đặc điểm và không gian sống của cây, nếu trồng chậu thì nên chuẩn bị chậu sứ hoặc chậu nhựa, ở dưới đáy chậu có lỗ thoát nước.

Ánh sáng: cây nắm ấm là giống cây ưa bóng và không chịu được ánh sáng chiếu từ mặt trời xuống vì vậy mà ta cần tìm vị trí phù hợp để trồng cây, nơi có nhiều bóng mát và ít ánh sáng trực tiếp từ mặt trời, sẽ giúp cây phát triển tốt hơn, cây có thể trồng được trong nhà

Nhiệt độ phát triển: cây nắm ấm là giống cây ưa mát, chịu nắng nóng rất kém, nhiệt độ phù hợp từ 18-30 độ C

Độ ẩm: cây  là giống cây rất thích sống ở nơi ẩm , với các loại đất giàu chất dinh dưỡng, để giúp cây phát triển, vì vậy mà khi trồng ta nên kiểm tra đất hoặc có thể mua thêm đất đã xử lý ở các cửa hàng bán cây giống

Tưới nước: cây nắm ấm cần lượng nước tưới trung bình, không cần tưới quá nhiều, chi nên tưới vừa đủ, khi kiểm tra đất thấy khô thì ta nên bổ sung nước tưới, tránh để khô quá cây sẽ không ra binh và bình vũ sẽ héo từ miệng, nếu tưới quá nhiều nước thì cây sẽ bị úng chết.

Bón phân: ta không nên bón quá nhiều phân cho cây vì cây thường bắt các loại côn trùng để bổ sung thêm các chất dinh dưỡng nuôi cây, nên quá trình chăm sóc cây khá là đơn giản, không cần phải bòn thêm các loại phân gì cả.

Cây hoa độc đáo hoa nắp ấm mang đến sự mới lạ

Cây hoa độc đáo hoa nắp ấm mang đến sự mới lạ

Nắp Ấm – Cây Dùng Trị Bệnh, Bắt Côn Trùng, Tốt Cho Sức Khỏe

Nắp Ấm – Cây Dùng Trị Bệnh, Bắt Côn Trùng, Tốt Cho Sức Khỏe

Khám phá điều kỳ thú về loài cây nắp ấm

Khám phá điều kỳ thú về loài cây

Khám Phá Cây Nắp Ấm Bắt Côn Trùng Như Thế Nào?

Khám Phá Cây  Bắt Côn Trùng Như Thế Nào?

Giống Cây Nắp Ấm – Hình dạng Lạ mắt ,độc đáo

Hình dạng Lạ mắt ,độc đáo

Cây nắp ấm bắt mồi như thế nào

Cây  bắt mồi như thế nào

Hướng dẫn trồng và chăm sóc cây nắp ấm đúng cách

Hướng dẫn trồng và chăm sóc cây  đúng cách

Cây nắp ấm triệt muỗi mùa hè?tác dụng chữa bệnh

Cây triệt muỗi mùa hè?tác dụng chữa bệnh

Cây nắp ấm triệt muỗi mùa hè?tác dụng chữa bệnh

Cây nắp ấm triệt muỗi mùa hè?tác dụng chữa bệnh

Từ khóa:
Bài viết liên quan