Trang chủ » Hoa lan » Ưu điểm và nhược điểm gỗ lũa trồng lan, 5 bước ghép lan vào gỗ lũa

Ưu điểm và nhược điểm gỗ lũa trồng lan, 5 bước ghép lan vào gỗ lũa

Gỗ lũa trồng lan được rất nhiều người trồng hoa lan yêu thích, vậy khúc gỗ lũa có đặc điểm nào làm cho nhiều người chơi lan yêu thích đến như vậy. Cây hoa phong lan có thể sống và phát triển trên nhiều loại giá thể khác nhau trong đó có cây thân gỗ, để hiểu hơn về cách ghép lan lên trên gỗ lũa hãy cùng  tìm hiểu kỹ hơn nhé.

1.Gỗ lũa ghép lan là gì?

cây gỗ lũa là khúc gỗ khô có hình dáng đẹp mắt với nhiều hình dáng đặc thù, khi trồng cây hoa lan lên sẽ mang đến nhiều điểm cuốn hút đặc trưng, khúc gỗ khô thường được tìm thấy trong khu rừng sâu, thông qua quá trình ăn mòn của tự nhiên và tác động xung quanh tạo nên sự thay đổi này.

Gỗ lũa được xem là dòng gỗ có thân rất cứng, có thể tồn tại rất lâu và rất ít khi bị ăn mòn, với bộ phận còn lại của cây gỗ lớn gồm có bộ rễ, thân, cành, tạo nên khúc gỗ có hình dáng kỳ lạ tạo nên vẻ đẹp cuốn hút ấn tượng từ chính cây hoa phong lan khi được ghép lên khúc gỗ lũa

vẻ đẹp hấp dẩn mới lạ của khúc gỗ trong tự nhiên

vẻ đẹp hấp dẩn mới lạ của khúc gỗ trong tự nhiên

2.Ưu điểm thường thấy của gỗ lũa

khúc gỗ lũa thường là khúc gỗ có độ bền rất tốt, đây cũng chính là cây gỗ có thời gian tồn tại rất lâu, thông qua các quá trình bào mòn của tự nhiên.

khúc gỗ lũa có hình nét tự nhiên, có sự đặc thù về hình dáng mà không có loại gỗ nào có được

Gỗ rất cứng và chịu được mọi sự va đập nên khi trồng hoa lan trên khúc gỗ lũa sẽ cảm thấy khác lạ

Khi ghép cây hoa lan phong lan đẹp có giá trị nên trồng trên thân cây gỗ lũa đẹp và màu sắc của cây thông qua bông hoa khoe sắc rực rỡ , vì vậy khu lựa chọn cây lan nên lựa chọn dòng lan đơn thân là phù hợp nhất.

Khi trồng lan trên khúc gỗ lũa thì rất ít khi bị nấm, hay là bị bệnh khác, vì khi trồng cây sẽ đảm bảo được sự thông thoáng cần thiết sẽ rất tốt cho sự sinh trưởng của cây phong lan về sau này.

Thời gian tồn tại của gỗ lũa rất lâu nên việc chăm sóc cây hoàn toàn có thể phù hợp với cây hoa lan có thời gian phát triển lâu dài.

gỗ trồng lan có hình dáng đặc thù hấp dẫn

gỗ trồng lan có hình dáng đặc thù hấp dẫn

3.Nhược điểm của khúc gỗ lua khi ghép lan

Gỗ lũa ghép lan có nhược điểm là rất nặng, không phù hợp với việc di chuyển nhiều, số lượng lan ghép lên cũng rất ít và chiếm diện tích lớn trong khu vườn.

Trung bình mỗi một khúc gỗ lũa có thể nặng từ 5kg đến 30kg tùy theo khối lượng của khúc gỗ, sẽ vất vả khi mang đi xa, vì đây được xem là điểm nhấn quan trọng của mọi người khi tìm hiểu và quyết định lưa chọn khúc gỗ lũa phù hợp với diện tích của khu vườn.

Khi trồng lan trên gỗ là phải chăm sóc nhiều do gỗ sẽ không giữ được độ ẩm thường xuyên chính vì điều này sẽ làm cho bạn phải mất nhiều thời gian tưới và chăm sóc hơn

Kể cả việc bón phân cũng vậy, thường phải bón nhiều hơn, vì trong quá trình tưới nước thì gỗ lũa sẽ gần như không có đọng nước lại được vì vậy khi tưới nước lượng phân sẽ bị trôi đi 1 phần nào đó.

khúc gỗ lụa được tạo hình từ thiên nhiên

khúc gỗ lụa được tạo hình từ thiên nhiên

4.Tổng hợp 5 bước ghép cây hoa phong lan vào gỗ lũa

Để có thể thực hiện được bước ghép lan vào gỗ thì cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết cho quá trình ghép lan lên trên khúc gỗ.

Bước 1: chuẩn bị gỗ lũa:Làm sạch gỗ lũa, có thể dung bàn chảy hoặc là dao sắc đẻ loại bỏ hết rêu bám trên thân cây, rửa thật sạch nhiều lân trong nước, có thể dùng voi bơm tăng áp để xử lý sạch chỗ bẩn

Bước 2: ngâm cả khúc gỗ lũ vào trong nước cho khúc gỗ ngấm no nước, trong thời gian này khi ngâm sẽ khá lâu có thể kéo dài từ 7-15 ngày, nên ngâm trước khi trồng lan để khúc gỗ no nước, khi tưới nước cho cây lan sẽ không bị hút hết nước làm cho cây hoa lan bị khô héo.

Bước 3: ngâm khúc gỗ lũa trong nước vôi trong khoảng 1 tiếng sau đó rửa thật sạch với nước sạch giúp loại bỏ các mầm bệnh và sâu bệnh bám trên thân cây gỗ, giúp cho cây phát triển tốt sau quá trình trồng.đem để ráo từ 2-3 tiếng sau đó mới tiến hành các bước tiếp theo

Bước 4: làm móc để treo khúc gỗ lũa lên vì khúc gỗ rất nặng nên cần phải làm móc chắc chắn hơn và nên để ở vị trí cố định.

Bước 5: cố định cây hoa lan vào gỗ lũa hay còn gọi là trồng lan vào gỗ lũa, nên đặt cây chắc chắn và dùng dây thiết để cố định, có thể sử dụng chiếc khoan nhỏ, khoan lỗ nhỏ và sử dụng đinh viết bóc nhựa để ngắn vào, giúp cố định cây hoa lan đứng vững hơn, hạn chế lung lay trong thời gian mới trông cây, giúp bộ rễ bám chắc vào trong thân cây gỗ lũa.

Với tất cả bước ở trên chúng ta đã hoàn thành việc trồng cây hoa lan vào trong thân cây gỗ lũa, giúp cho cây hoa lan phát triển tốt trên thân cây.

 khúc gỗ lũa thích hợp trồng hoa lan tuyệt vời nhất

khúc gỗ lũa thích hợp trồng hoa lan tuyệt vời nhất

gỗ lũa trồng cây hoa lan có bộ rễ khỏe mạnh

gỗ lũa trồng cây hoa lan có bộ rễ khỏe mạnh

gỗ lũa trồng lan tuyệt vời

gỗ lũa trồng lan tuyệt vời

Gỗ mít, gỗ bơ, gỗ xoài, gỗ cafe ghép lan

Gỗ mít, gỗ bơ, gỗ xoài, gỗ cafe ghép lan

Từ khóa:
Bài viết liên quan