Trang chủ » Chăm sóc cây cảnh » Cây lưỡi hổ: Hợp mệnh nào, tuổi nào và tác dụng tuyệt vời

Cây lưỡi hổ: Hợp mệnh nào, tuổi nào và tác dụng tuyệt vời

Cây lưỡi hổ là giống cây được nhiều người biết tới, cây thường được sử dụng làm cảnh, trang trí văn phòng, trồng trong nhà, ở ban công rất đẹp. cây lưỡi hổ còn biết đến là cây cảnh phong thủy có tác động tốt đối với sức khỏe của chúng ta, hôm nay hãy cùng với mình tìm hiểu về cây lưỡi hổ nhé.Cây lưỡi hổ tác dụng tuyệt vời Hấp thụ 107 loại độc tố

1.Cây lưỡi hổ là cây gì?

Cây lưỡi hổ có nhiều tên gọi khác nhau như: cây hổ thiệt, hổ vĩ, lưỡi cọp, cây phát triển chậm, cây có tên khoa học Sansevieria Trifasciata.

Cây có nguồn gốc từ vùng tây phi, cây có kha năng chịu khô hạn rất tốt , cây rất bền bỉ và chịu lạnh cũng rất tốt, có thể trồng cây trong nơi ít ánh sáng , cây vẩn phát triển tốt.

2.Đặc điểm cây lưỡi hổ

Cây lưỡi hổ là giống cây thân bụi, cây thường mọc thẳng đúng lên, chiều cao cây chỉ từ 30-80cm, cây có thân lá rễ.

Bộ lá của cây khá cứng và dày, mọc thành từng lá dài từ gốc ra, lá cây có dạng hẹp, mỗi bụi có từ 5-6 lá . khi quan sát kỹ thì ta sẽ thấy lá cây có màu xanh bóng, có dải dài màu vàng kéo dài từ ngọn tới gốc.

Hoa của cây lưỡi hổ có màu trắng lục nhạt, dài từ 3-4cm, có 6 cánh thuôn mềm mại, cây lưới hỗ khá là mềm mại, hoa của cây khá là đẹp.

Lưỡi hổ là loài cây được Nasa chứng minh có tác dụng lọc sạch không khí, hấp thụ 107 loại khí độc và đem lại không gian trong sạch: có thể hút được formaldehyde 0,938 gram/h. Đặc biệt, nó có thể hấp thu cả các độc tố gây ung thư như formaldehyde và nitrogen oxide.

[products ids=”15658, 15656, 15654, 15652″]

Cây Lưỡi Hổ và 5 ý nghĩa thú vị ít người biết

Cây Lưỡi Hổ và 5 ý nghĩa thú vị ít người biết

3.Ý nghĩa của cây lưỡi hổ

Cây lưỡi hổ là giống cây rất nổi tiếng về trừ tà, trừ đi điều không may mắn đến với mình, đăc biệt là xua đuổi ma quỷ, bùa chúa, và ngăn chặn điều xui xẻo đến với mình. Bộ lá mọc thẳng đứng lên tượng trưng cho sự quyết đoán và ý chí vươn lên của người đàn ông.

ở các nước khác nhau thì cây lưỡi hỗ sẽ mang đến điều may mắn khác nhau như:

ở trung quốc và nhật bản cây lưỡi hổ thường tượng trưng cho sức mạnh của chúa sư tử

còn riêng ở thỗ nhĩ kỳ thì cây lưỡi hỗ được ví như một con dao sắc giúp bảo vệ gia đình khởi điều xấu xa nhất.

4.cây lưỡi hổ trong phong thủy

cây lưỡi hổ trong phong thủy có ý nghĩ đặc biệt mang đến nhiều may mắn, giúp gia chủ phát lộc, phát tài, thu hút tiền tài cho gia chủ.

cây lưỡi hổ thường được người thân, bạn bè và đối tác tặng nhau trong dịp đặc biệt như, khai trương, tết đến xuân về, mừng tân gia….

5.Cây lưỡi hổ hợp với tuổi nào?

Cây lưỡi hổ là cây cảnh phong thủy rất tốt, lá cây lưỡi hỗ có hình lưỡi dao, màu xanh, viền vàng và rất hợp với người mệnh thổ và mệnh kim nên ai là người mệnh kim và mệnh thổ sẽ nên tìm cây lưỡi hỗ để trồng trong nhà.

Người mệnh thổ và mệnh kim có bản mệnh màu vàng và kết hợp với màu sắc sẽ tạo nên được nhiều sự may mắn, phát huy được vận thế, tạo nên sự nghiệp thành công, giúp cho công việc thêm thuận lợi và hanh thông.

Khi ta trồng cây lưỡi hổ trong nhà thì ta nên đặt cây ở vị trí phía nam để giúp cho cây phát triển và mang đến nhiều may mắn hơn.

6.Cây lưỡi hổ hợp với mệnh gì?

Cây lưỡi hổ hợp với mệnh thổ và mệnh kim, vậy người có tuổi mệnh thổ và mệnh kim là sinh năm bao nhiêu

Người có tuổi mệnh thổ sinh năm

  • Mậu Dần – 1938, 1998
  • Kỷ Mão – 1939, 1999
  • Bính Tuất – 1946, 2006
  • Đinh Hợi – 1947, 2007
  • Canh Tý – 1960, 2020
  • Tân Sửu – 1961, 2021
  • Mậu Thân – 1968, 2028
  • Kỷ Dậu – 1969, 2029
  • Canh Ngọ – 1990, 1930
  • Tân Mùi – 1991, 1931
  • Bính Thìn – 1976, 2036
  • Đinh Tỵ – 1977, 2037

Người có tuổi mệnh kim sinh năm

  • Canh Tuất – 1970
  • Tân Hợi – 1971
  • Nhâm Thân – 1992
  • Quý Dậu – 1993
  • Canh Thìn – 2000
  • Tân Tỵ – 2001
  • Giáp Ngọ – 1954, 2014
  • Ất Mùi – 1955, 2015
  • Nhâm Dần – 1962, 2022
  • Quý Mão – 1963, 2023
  • Ất Sửu – 1985, 1925
  • Giáp Tý – 1984, 2026

7.Cây lưỡi hổ có độc không

Cây lưỡi hổ như chúng ta đã biết đều có chứa độc tính, tuy nhiên độc tính không nhiều, nếu chúng ăn ăn trực tiếp thì mới gây ra hiện tượng ngộ độc, có cảm giác buồn nôn và gây nên dị ứng qua da.

cây lưỡi hổ còn được dùng làm nhưng vị thuốc trong đông y, tuy nhiên để cho chắc chắn, bạn nên tham khảo các thầy thuốc trước khi sử dụng. nhà có trẻ em thì nên dặn trẻ em và tuyệt đối không nên cho bé bẻ lá hoặc là chơi gần.

Cách trồng & chăn sóc Cây Lưỡi Hổ, ý nghĩa phong thủy

Cách trồng & chăn sóc Cây Lưỡi Hổ, ý nghĩa phong thủy

8.Cây lưỡi hổ có tác dụng gì

8.1.Lọc không khí

Cây lưỡi hổ có tác dụng rất tốt trong việc giúp thanh lọc khôn khí trong môi trường xung quanh ta, cây lưỡi hỗ là một trong số ít các loài cây có thể lọc không khí cả ngày lẫn đêm vì đa số các cây đều lọc không khí ban ngày và đêm lại hít thở bằng không khí

8.2.Cây hấp thụ độc tốt

Đã từng có rất nhiều nghiên cứu và công bố chỉ ra rằng cây lưỡi hổ có khả năng thanh lọc không khí rất tốt, có tới 107 loại độc tốt mà cây lưỡi hỗ có khả năng hấp thụ được, điều này sẽ rất tốt khi chúng ta trồng cây lưỡi hỗ trong ngôi nhà.

8.3.Cây lưỡi hỗ bổ súng khí oxy vào bam đêm

Cây lưỡi hỗ là giống cây khá đặc biệt có thể nhã khí ôxy vào ban đêm mà ít cây có thể làm được điều này.

9.Cách trồng và chăm sóc cây lưỡi hỗ

Cây lưỡi hổ là giống cây có khả năng chịu được hạn rất tốt vì vậy mà khi chăm sóc cây lưỡi hỗ chúng ta sẽ có thời gian hơn rất nhiều

9.1.Cách nhân giống cây lưỡi hổ

Khi cây lưỡi hổ phát triển thành từng bụi lớn, ta nên tiến hành nhân giống cây, giúp cho cây phát triển tốt hơn và khi tách ra , chúng ta sẽ có thêm thành viên mới trong nhà.

Cây lưỡi hổ nhân giống bằng cách tách bụi, sau khi tách bụi ta nên xử lý qua thuốc kích thích ra rễ, giúp cây phát triển nhanh hơn bộ rễ của cây, và khi cây ra bộ rễ mới là lúc hoàn thành quá trình tách bụi, cây sẽ phát triển độc lập và không phụ thuộc vào cây mẹ nữa.

Đất trồng: để cho cây lưỡi hỗ phát triển tốt ta nên chuẩn bị đất có độ tơi xốp tốt, thoát nước tốt, và cây lưỡi hỗ cần một nơi thoáng để phát triển, cây có tốc độ phát chậm nên khi chăm sóc ta không cần quá nhiều nước tưới.

Nước tưới: cây không cần nhiều nước trong suốt quá trình phát triển, bạn có thể tưới nước với thời điểm từ 1 tuần tưới./ lần và tưới rất ít nước, bạn có thể tưới cây ở dạng phun ẩm cho cây phát triển.

Ánh sáng: ánh sáng là điều rất quan trọng cho việc giúp cây phát triển, tuy nhiên đối với cây lưỡi hỗ thi lại không quá quan trọng, cây có thể sống trong bóng mát và bóng râm, bạn có thể trồng cây ở trong nhà, 2-3 tháng mới mang cây ra ngoài hóng nắng khoảng thời gian ngắn.

Nhiệt độ: bạn nên đặt cây ở các vị trí vừa phải và nhiệt độ không có qua, bạn nên đổi vị trí thường xuyên cho cây, nếu vị trí đó quá nóng làm cho cây kém phát triển

Dinh dưỡng: bạn có thể tăng cường bón các loại phân tan chậm NPK trong giai đoạn cây đang phát triển, điều này sẽ giúp cây cân đối hơn, bạn có thể bón cách nhau từ 3-4 tháng/ lần và bón cách gốc ra nhé

Sâu bệnh hại: cây lưỡi hỗ là loài cây gần như không có sâu bệnh nào tấn công cả, nên trong quá trình chăm sóc bạn nên chú ý tới lượng nước và ánh sáng cho cây phát triển là cây sẽ phát triển tốt

Cây lưỡi hổ viền Vàng hợp với người tuổi nào

Cây lưỡi hổ viền Vàng hợp với người tuổi nào

Cẩm nang trồng cây lưỡi hổ thanh lọc không khí

Cẩm nang trồng cây thanh lọc không khí

Cây lưỡi hổ vừa có tác dụng hút độc tố, phong thủy

Cây vừa có tác dụng hút độc tố, phong thủy

Cây lưỡi hổ cây lọc không khí vừa có giá trị phong thủy cao

cây lọc không khí vừa có giá trị phong thủy cao

Công dụng của cây lưỡi hổ trong chữa bệnh và phong thủy

Công dụng của cây  trong chữa bệnh và phong thủy

Cây lưỡi hổ hợp Mệnh gì? Tuổi nào? Tác dụng

Cây  hợp Mệnh gì? Tuổi nào? Tác dụng

 điều cần biết về cách trồng và chăm sóc cây lưỡi hổ

điều cần biết về cách trồng và chăm sóc

Cây lưỡi hổ tác dụng tuyệt vời Hấp thụ 107 loại độc tố

Cây  tác dụng tuyệt vời Hấp thụ 107 loại độc tố

Từ khóa:
Bài viết liên quan